Tỷ lệ năm giữ vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi thực hiện hoạt động đầu tư là một vấn đề quan trọng khi thực hiện thủ tục đầu tư của tổ chức kinh tế đó tại Việt Nam bởi nó quyết định đến việc tổ chức chức kinh tế có phải thực hiện thủ tục như nhà đầu tư trong nước hay thực hiện thủ tục như nhà đầu tư nước ngoài.
Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là ngành nghề kinh doanh phải đáp ứng các yêu cầu từ phía cơ quan nhà nước được thể hiện cụ thể trên giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác.
Khác với những dự án thương mại, dịch vụ có thể thành lập tại khu dân cư, các dự án sản xuất thường có ảnh hưởng ít nhiều tới môi trường nên thường phải đặt tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao.
Thuật ngữ “doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” không được quy định cụ thể tại Luật Đầu tư 2014 nhưng tại khoản 18 điều 3 quy định: “Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông”.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 28 Nghị định 50/2016/NĐ-CP: “ Phạt tiền từ 10.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư ra nước ngoài Bộ kế hoạch và đầu tư, trong những năm qua Việt Nam không chỉ là quốc gia tiếp nhận đầu tư đứng đầu trong khu vực, doanh nghiệp Việt Nam không chỉ tập trung phát triển trong nước mà còn vươn ra khỏi phạm vi trong nước để khẳng định vị thế thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế.
Theo quy định của pháp luật Đầu tư hiện hành, Có hai khái niệm dễ gây hiểu nhầm với các nhà đầu tư là việc Giãn tiến độ đầu tư và việc Điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án.
Hiện nay ngoài những dự án đã được thành lập, nhà đầu tư nước ngoài muốn thành lập thêm một dự án đầu tư khác để mở rộng thị trường sản xuất, tuy vậy việc thành lập một dự án thứ hai ngoài dự án thứ nhất cũng không phải thủ tục dễ dàng.
Những ngày vừa qua, sữa châu trân châu đang trở thành cơn sốt đối với các tín đồ ẩm thực.
Thị thực điện tử cho người nước ngoài tại Việt Nam đã chính thức được triển khai thí điểm dựa trên Nghị quyết số 30/2015/QH14 kể từ ngày 1/2/2017.